Phòng Thiết bị khảo sát và Quan trắc


I. Thông tin chung:

Trưởng phòng: TS. NCVC. Nguyễn Ngọc Tiến

Email: nntien@imgg.vast.vn

Điện thoại: 024.37918633     Mobile: 0912384499

Địa chỉ: Phòng 704, Nhà A27, Viện Địa chất và Địa vật lý Biển

II. Cán bộ hiện đang công tác

1. TS. NCVC. Nguyễn Ngọc Tiến

2. TS. NCVC. Nguyễn Thế Luân

3. ThS. NCV. Phạm Đức Hùng

4.  KS. Nguyễn Phương Nam

    Trưởng phòng

     TS. NCVC. Nguyễn Ngọc Tiến

     Email: nntien@imgg.vast.vn

Lịch sử thành lập:

Phòng Thiết bị khảo sát và Quan trắc là tiền thân và được thành lập trên cơ sở các phòng:

- Năm 1994, Phân viện Hải dương học tại Hà Nội thành lập Phòng Máy hải dương học theo Quyết định số 86/HDH-QĐ ngày 01/02/1994.

- Năm 2002, nhân lực phòng Máy hải dương học đã nhập vào phòng Vật lý khí quyển.

- Năm 2008, theo cơ cấu tổ chức của Viện Địa chất và Địa vật lý biển trong Quyết định số 1107/QĐ-KHCNVN ngày 20/6/2008, Phòng thiết bị khảo sát và Quan trắc được thành lập.

- Năm 2013, Phòng thiết bị khảo sát và Quan trắc được sáp nhập vào Phòng Hải dương học và Vật lý khí quyển.

- Năm 2017 Phòng thiết bị khảo sát và Quan trắc được thành lập theo quyết định số 141 ngày 29/05/2017 của Viện trưởng Viện Địa chất và địa vật lý biển.

Chức năng và nhiệm vụ

Định hướng trong quản lý thiết bị khảo sát và trạm quan trắc

Quản lý thiết bị khảo sát (DANH MỤC THIẾT BỊ KHẢO SÁT)

⦁ Nghiên cứu các phương pháp và thiết bị khảo sát hiện đại ứng dụng trong nghiên cứu biển;

Quản lý, bão dưỡng và tổ chức các chuyển khảo sát theo quy định hiện hành;

Quan trắc và xử lý số liệu

⦁ Tư vấn, xử lý các số liệu về Vật lý khí quyển;

⦁ Quản lý 02 đài trạm về mặt chuyên môn và thiết bị khảo sát biển của cơ quan, phục vụ công tác khảo sát, cung cấp các số liệu điều tra cơ bản của khu vực ven biển và trên Biển Đông phục vụ công tác nghiên cứu, dự báo, quy hoạch, xác định chủ quyền quốc gia và quản lý biển.

+ Trạm Vật lý khí quyển Tam Đảo: Quan trắc các yếu tố vật lý khí quyển (Nhiệt độ, độ ẩm, gió mưa, bức xạ mặt trời, giông sét) và từ trường Trái đất. (cung cấp số liệu điều tra vật lý khí quyển).

+ Trạm quan trắc Trường Sa: là trạm phối hợp với Trung tâm khí tượng thủy văn biển. Quan trắc các yếu tố vật lý khí quyển và hải văn, các trường địa vật lý khu vực quần đảo Trường Sa (cung cấp số liệu điều tra cơ bản).

Định hướng trong các hoạt động khoa học - công nghệ biển:

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng - thuỷ văn, hải văn đến quá trình vận chuyển bùn cát phục vụ nghiên cứu giao thông thủy, xói lở bồi tụ bờ biển...

+ Nghiên cứu đánh giá và dự báo các đặc trưng tương tác sông – biển dưới tác động của con người và biến đổi khí hậu;

+ Nghiên cứu các yếu tố vật lý hải dương (nhiệt độ, độ muối, ChlorophyllA, vận tốc truyền âm trong nước…);

+ Áp dụng các mô hình số nghiên cứu về động lực học biển, vận chuyển bùn cát, biến động địa hình đáy, chất lượng nước, tràn dầu và nước dâng do bão trong bối cảnh biến đổi khí hậu;

Kết quả nghiên cứu khoa học nổi bật

Đề tài:

1. Nghiên cứu xác định xu hướng vận chuyển và lắng đọng trầm tích ven biển cửa sông Hậu. Đề tài độc lập cấp VAST.ĐLT.06/15-16.

2.  Nghiên cứu, xác định nguyên nhân và dự báo xói lở bờ sông Hậu. Đề tài cấp VAST.05.05/18-19.

Công bố:

1. Dư Văn Toán, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Ngọc Tiến, Đỗ Huy Cường, Nguyễn Kim Cát, Vũ Hải Đăng. Một số kết quả tính dòng nhiệt tại khu vực vịnh Bắc Bộ . Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Viện KH& CNVN. Hà Nội. T.7. S.2. Tr. 19-32 . 2007

2. Nguyễn Ngọc Tiến. Một số kết quả tính độ dày lớp hoạt động nhiệt độ nước biển tại biển Đông. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa chất và Địa vật lý biển – Tập IV. Tr 187-193. 2007

3. Dư Văn Toán Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Hồng Lân. Nghiên cứu chế độ trao đổi nhiệt mặt biển khu vực biển Việt Nam. Tuyển tập hội nghị khoa học Biển Đông. 2007

4. Dư Văn Toán, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Hữu Cường. Một số đặc trưng độ dày lớp hoạt động nhiệt độ nước biển trên Biển Đông . TC Khí tượng Thuỷ văn, số 566 trang 37-40. ISSN 0866-8744 . 2008

5. Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Ngọc Tiến. Mô hình đánh giá thiệt hại do ngập nước gây ra bởi các loại sóng dài (nước dâng, sóng thần) . Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Hà Nội. 1(T.9), 2009. Tr 1-9 . 2009

6. Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Viết Hân, Lê Đình Nam, Nguyễn Ngọc Tiến, Vũ Hải Đăng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Đức Thành. Mô hình truyền số liệu và điều khiển từ xa cho các trạm quan trắc khí tượng hải văn trên quần đảo Trường Sa . Các công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển. Tập X, 2009. Tr. 193 – 202. ISSN 1859-3070 . 2009

7. Dư Văn Toán, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Hữu Cường, Vũ Hải Đăng. Một số đặc trưng độ dày lớp hoạt động nhiệt độ nước biển tại Biển Đông . Tuyển tập công trình “Cơ học thủy khí toàn quốc 2009”, Tr. 339 – 344 . 2009

8. Trần  Anh  Tú,  Nguyễn  Chí  Công,  Nguyễn  Ngọc  Tiến,  Phạm  Thế  Truyền, Nguyễn Viết Quỳnh, Đinh Văn Ưu. 2011.  Quá trình hình thành và biến động khu vực nước lạnh ven bờ tây Biển Đông.  Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ 5. Quyển 2: Khí tượng Thủy văn và Động lực học biển, Hà Nội tháng 10 – 2011 tr. 249-256

9. Nguyễn Ngọc Tiến. Đánh giá quá trình sản xuất sơ cấp và hiệu quả sinh thái vùng biển vịnh Bắc Bộ. Tạp chí khoa học công nghệ. Tập 49 – số 6B - Năm 2011.

10. Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Chí Công, Dư Văn Toán. Mô hình chu trình chuyển hóa Ni tơ trong hệ sinh thái biển áp dụng cho vùng biển vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Tập 11, số 4 năm 2011

11. Nguyễn Ngọc Tiến, Dư Văn Toán. Đánh giá năng suất sinh học sơ cấp vùng biển vịnh Bắc Bộ. Tạp chí khí tượng thủy văn. Tập 617 Trang 37-43 tháng 5/2012.

12. Vũ Hải Đăng, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Ngọc Tiến, Đỗ Ngọc Thực, Nguyễn Thanh Trang. Nghiên cứu các đặc trưng thủy thạch động lực trong mùa gió Đông Bắc tại vùng biển Cô Tô bằng mô hình MIKE21/3 FM COUPLE. Tạp chí khí tượng thủy văn số 634 tháng 10/2013.

13. Vũ Hải Đăng, Nguyễn Hồng Lân, Nguyễn Ngọc Tiến, Lê Đình Nam, Trần Hoàng Yến, Lê Đình Nam, Đỗ Ngọc Thực, Lư Quang Huy, Nguyễn Thanh Trang. Hoạt động của Bão và trường sóng trong Bão tại vùng biển Cô Tô. Tạp chí khí tượng thủy văn. Số 637, tháng 1 năm 2014

14. Nguyễn Ngọc Tiến. Nghiên cứu ảnh hưởng của sóng và dòng chảy đến vận chuyển trầm tích tại vịnh Cam Ranh. Tạp chí Khoa học Trái đất. số 3, Tập 36. Năm 2014. Trang 347-254.

15. Nguyễn Ngọc Tiến, Dư Văn Toán. Năng suất sinh học của quần xã Plankton khu vực quần đảo Trường Sa. Tạp chí khoa học và công nghệ biển số 1 tập 14 năm 2014

16. Dư Văn Toán, Nguyễn Quốc Trịnh, Phạm Văn Tiến, Lưu Thị Toán, Lưu Thành Trung, Nguyễn Ngọc Tiến. Một số đánh giá thống kê về tính chất của bão Biển Đông và vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1951-2013. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển số 2 tập 14 năm 2014. Tr 176-186.

17. Nguyễn Ngọc Tiến. Ứng dụng mô hình MIKE 21/3 FM COUPLE nghiên cứu quá trình vận chuyển trầm tích tại vịnh Cam Ranh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển số 3 tập 14, năm 2014. Trang 129-137

18. Nguyễn Ngọc Tiến. Nghiên cứu chế độ thủy động lực tại vùng biển ven bờ cửa sông Mê Kông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển số 4 tập 14 năm 2014. Trang 310-319

19. Nguyễn Ngọc Tiến, Lư Quang Huy, Dư Văn Toán. Năng suất sinh học của quần xã Plankton khu vực quần đảo Hoàng Sa Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tháng 9, năm 2014. Trang 123-128

20. Nguyễn Ngọc Tiến. Ảnh hưởng của các yếu tố thủy động lực đến đặc điểm phân bố bùn cát lơ lửng vùng biển ven bờ sông Mê Kông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 15, số 2, Năm 2015. Trang 150-158

21. Nguyễn Văn Thao, Dư Văn Toán, Nguyễn Ngọc Tiến. Mô phỏng giả định thông tin thủy âm bằng mô hình tia âm và áp dụng cho sơ đồ tác chiến ngầm. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 15, số 2, Năm 2015.

22. Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Trung Thành, Vũ Hải Đăng. Các đặc trưng thủy động lực và môi trường mùa khô tại vùng biển ven bờ cửa sông Hậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 15, số 3, năm 2015. Trang 235-241

23. Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Trung Thành, Vũ Hải Đăng. Một số kết quả bước đầu về động lực trầm tích lơ lửng trong mùa lũ tại vùng biển ven bờ cửa sông Hậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 16, số 2, năm 2016. Trang 122-128

24. Nguyễn Ngọc Tiến, Vũ Hải Đăng, Đỗ Ngọc Thực, Nguyễn Trung Thành, Lư Quang Huy. Mối tương quan giữa thủy động lực môi trường và nồng độ vật liệu trầm tích lơ lửng trong mùa lũ tại vùng biển ven bờ cửa sông Hâu. Hội nghi khoa học kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Hàn Lâm KHCNVN. Tiểu ban: Khoa học và công nghệ Biển

25. Vu Duy Vinh, Tran Anh Tu, Tran Dinh Lan and Nguyen Ngoc Tien. Characteristics of Suspended Particulate Matter and theCoastal Turbidity Maximum Areas of the Mekong River. Journal of Environmental Science and Engineering A. Volume 4, number 2, February 2015 (67-78).

26. Pham Hai An, Tran Anh Tu, Tran Dinh Lan, Nguyen Ngoc Tien. Assesment of Frequency-Magnitude of Extreme Rainfall Events-Case Study of the MeKong River Delta. Journal of Environmental Science and Engineering B. Volume 4, number 3, March 2015. (161-168).

27. Đỗ Ngọc Thực, Phan Văn Trường, Vũ Hải Đăng, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Đức Núi, Nguyễn Kim Cát, Lư Quang Huy. Xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển Hà Tĩnh. Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 50, tháng 9 năm 2015.

28. Vũ Duy Vĩnh, Trần Đình Lân, Trần Anh Tú, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Tiến. Ảnh hưởng của các quá trình động lực đến biến động địa hình đáy vùng ven biển cửa sông Mêkong. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 16, số 1, năm 2016. Trang 32-45

29. Vu Duy Vinh , Sylvain Ouillon, Nguyen Van Thao and Nguyen Ngoc Tien. Numerical Simulations of Suspended Sediment Dynamics Due to Seasonal Forcing in the Mekong Coastal Area. Water 2016, 8, 255; doi:10.3390/w8060255 (SCI-E)

30. Vũ Duy Vĩnh, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Ngọc Tiến. Đặc điểm vận chuyển bùn cát và nguyên nhân gây bồi lắng khu vực đầm Nại (Ninh Thuận). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 16, Số 3; 2016: 283-296

31. Nguyễn Ngọc Tiến, Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Đỗ Huy Cường, Nguyễn Trung Thành, Vũ Hải Đăng, Đỗ Ngọc Thực. Kết quả nghiên cứu về động lực trầm tích lơ lửng mùa khô tại vùng biển ven biển cửa sông Hậu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 17, số 2, 2017: 139-148

32. Nguyễn Ngọc Tiến, Đỗ Huy Cường, Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Anh Tuấn, Lê Đình Nam. Phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu bằng tư liệu viễn thám. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. Tập 17, số 4, 2017; 373-379.

33. E.F. Eidam, C.A. Nittrouer, A.S. Ogston, D.J. DeMaster, J.P. Liub, TT.Nguyen, T.N. Nguyen. Dynamic controls on shallow clinoform geometry: Mekong Delta, Vietnam. Continental Shelf Research 147 (2017) 165–181.

THÔNG TIN - THƯ VIỆN

    Thư điện tử
    Thư Viện điện tử

ĐĂNG NHẬP

Tài khoản
Mật khẩu

THỐNG KÊ LƯỢT TRUY CẬP

     Số lượt truy cập: 1230460
     Số người đang truy cập: 6

BẢN ĐỒ CHỈ DẪN


LIÊN KẾT

Chương trình khoa học công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016-2020
QUẢNG CÁO
Máy nghiền mẫu dạng bi SpectroMill-Chemplex
Máy ép- nén mẫu SPECTROPRESS-XRF Briquetting Systems
Máy phân tích thành phần khoáng vật bằng tia X

VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ BIỂN
----------------------------------------------------------------
Địa chỉ:   Nhà A27, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (+84)(24) 3791.0821      Fax:(+84)(24)3756.1647      Email: imggad@gmail.com      Website:http://imgg.vast.vn